Chú thích Thủ đô Trung Quốc

  1. cũng viết là Đại Sào thị.
  2. có thuyết nói rằng Phục Hy tức là Thái Hạo.
  3. có thuyết nói Thần Nông tức là Viêm Đế.
  4. có thuyết nói Viêm Đế tức là Thần Nông.
  5. cũng viết là Hiên Viên thị".
  6. cũng ghi là "Hữu Hùng".
  7. có thuyết nói Thái Hạo tức là Phục Hy.
  8. còn ghi là "Thanh Dương thị", "Kim Thiên thị", "Vân Dương thị".
  9. còn ghi là "Cung Công".
  10. có thuyết nói là Tây Bạc.
  11. bao gồm chính quyền thời đại Tiên Hạ, Hữu Cùng thị, Bá Minh thị
  12. Sau khi Khải tức vị, lấy nước làm tên, đổi "Bá" thành "Hậu", đổi "Hữu Sùng thị" thành "Hạ Hậu thị". Thời kỳ trước khi Khải xưng "Hậu" gọi là thời đại Tiên Hạ.
  13. cũng ghi là "An Ấp".
  14. 1 2 có thuyết nói Dương Thành tức Dương Địch.
  15. bao gồm thời đại Tiên Thương.
  16. Thời kỳ trước khi Thành Thang diệt Hạ được gọi là thời đại "Tiên Thương". Căn cứ theo ghi chép trong Thượng Thư, tộc Thương tổng cộng có 8 lần thiên di. Trước thời Thành Khang, tộc Thương sống du cư, không có khái niệm đô ấp nên không thể trực tiếp lý giải là "thiên đô".
  17. 蕃, ũng viết là "番". Có thuyết cho là chữ "番" thông với Hào "毫", do vậy "Phiên" chính là "Bắc Hào".
  18. cũng ghi là "Chỉ".
  19. cũng viết là "Chương".
  20. 1 2 3 商丘, cũng viết là "商邱".
  21. cũng ghi là "Y Bạc", có thể viết thay thế là "薄".
  22. cũng viết là Ngao "隞/敖".
  23. 1 2 Trúc thư kỉ niên cổ bản ghi lại rằng Tổ Ất thiên Tý, song Sử ky•Ấn bản kỉ lại ghi rằng ông thiên đến Hình.
  24. có thể dùng hoán đổi với Cảnh (耿).
  25. còn gọi là "Ân". Bàn Canh Tuần vào khoảng 1314 TCN định đô ở Ân, sau đó trong gần 300 năm không tái thiên đô, chính quyền tương đối ổn định, và theo phát hiện khảo cổ có triều Thương (bao gồm Ân Khư Giáp cốt văn) đều sau thời Bàn Canh Tuần ở di chỉ Ân Khư, trong Bốc từ Giáp cốt văn cử dụng nhiều chữ Ân để gọi chung chính quyền của tộc Thương, do đó triều Thương còn được gọi khác là "triều Ân", nhất là từ sau thời Bàn Canh Tuần.
  26. Thương mạt, thời kỳ Chu Vũ vương phạt Trụ, Đế Tân Trụ Vương kiến hành đô tại đây.
  27. bao gồm thời đại Tiên Chu, Tây Chu quốc, Đông Chu quốc.
  28. Hậu nhân tôn xưng là "Đại Chu".
  29. Thời kỳ trước khi Chu Vũ vương diệt Thương được gọi là thời đại "Tiên Chu". Trước thời Chu Thái vương, tộc Thương sống du cư, đương thời cũng không có khái niệm đô ấp, do vậy không thể lý giải trực tiếp là "thiên đô".
  30. cũng viết là "Kì Hạ", "Kì Dương", "Kì Ấp", "Chu".
  31. còn ghi là Phong Hạo, Phong Ấp, Phong Kinh, Hạo, Hạo Ấp, Hạo Kinh, Tông Chu.
  32. cũng viết là Phong Hạo, Phong, Phong Ấp, Phong Kinh, Hạo Kinh, Hạo Ấp, Hạo Kinh.
  33. 1 2 cũng ghi là Lạc Ấp.
  34. có nơi ghi là Hà Nam.
  35. Hậu nhân tôn xưng "Đại Tần".
  36. 西垂, có nơi ghi là 西陲. Các học giả như Vương Quốc Duy nhận định rằng "Tây Thùy" bắt nguồn từ việc bộ tộc Tần nguyên cư trú ở vùng Lỗ Tây, sau tây thiên đến khu vực biên thùy tây bộ Thiểm-Cam, đây thực tế là đại danh từ chỉ đất phát nguyên của bộ tộc, không tương đương với tên ấp "Khuyển Khâu".
  37. có nơi ghi là Tây Khuyển Khâu.
  38. có nơi viết là Khiên.
  39. bao gồm Tân, Huyền Hán, Xích Mi Hán, Thục Hán.
  40. Hậu nhân tôn xưng "Đại Hán".
  41. còn gọi là "Đông Kinh".
  42. còn gọi là "Tây Kinh".
  43. cũng ghi là "Hứa".
  44. 1 2 Ngày 10 tháng 12 năm 220, Hán Hiến Đế tốn vị, Tào Phi thụ thiện đăng cơ, Ngụy thay thế Hán. Tào Ngụy cho xây dựng kinh đô trên cơ sở thành Lạc Dương thời Đông Hán, trong thời gian đó thì Hứa huyện là thủ đô lâm thời.
  45. Hậu nhân tôn xưng "Đại Tấn".
  46. bao gồm Đại quốc, Đông Ngụy, Tây Ngụy.
  47. sử gọi là "Bắc Ngụy", "Hậu Ngụy", "Thác Bạt Ngụy", "Nguyên Ngụy".
  48. 1 2 3 tức "thành Thịnh Lạc Vân Trung", cũng ghi là "Thạch Lô Thành", "Bắc Đô".
  49. cũng phiên thành "sông Lạp Mộc Lâm", "sông Tích Lạp Lâm Mộc".
  50. sử gọi là "Nam Lương".
  51. còn gọi là "Hậu Lương".
  52. sử gọi là "Nam Trần".
  53. Hậu nhân tôn xưng "Đại Tùy".
  54. 1 2 3 cũng ghi là "Đông Đô", "Lạc Dương".
  55. 1 2 3 còn gọi là "Kinh Sư".
  56. bao gồm chính quyền Võ Chu.
  57. Hậu nhân tôn xưng "Đại Đường".
  58. 1 2 cũng gọi là "Kinh Thành", "Tây Kinh", "Trung Kinh", "Thượng Đô".
  59. 690, Võ Tắc Thiên cải quốc hiệu thành "Chu", sử gọi là "Võ Chu", định đô tại Lạc Dương, đổi "Đông Đô" thành "Thần Đô".
  60. cũng gọi là "Đông Đô".
  61. Hậu nhân tôn xưng "Bắc Tống".
  62. còn gọi là "Biện Kinh", Khai Phong phủ.
  63. 1 2 3 Tháng 2 ÂL năm 1129, Kim quốc lại tiến đánh phương nam, Tống Cao Tông từ Dương Châu qua Trấn Giang đến Hàng Châu. Không lâu sau do binh biến Miêu Lưu nên nhượng vị cho con là Triệu Phu, Triệu Phu trở thành hoàng đế bù nhìn tại Hàng Châu.
  64. 1 2 3 4 5 6 7 8 Tháng 9 ÂL năm 1129, Kim quốc vượt Trường Giang xâm lược, triều đình Tống Cao Tông chạy về phía nam. Đến tháng 10 ÂL thì đến Việt Châu (nay thuộc Thiệu Hưng, Chiết Giang), sau lại chạy đến Minh Châu (nay thuộc Ninh Ba, Chiết Giang), rồi từ Minh Châu đến Định Hải (nay thuộc khu Trấn Hải của Ninh Ba), sau lại lên hơn 20 thuyền trôi dạt 4 tháng ở vùng biển Thai Châu và Ôn Châu. Trong thời gian này, thuyền đậu tại Chương An (nay thuộc khu Tiêu Giang, Thai Châu, Chiết Giang) trong 17 ngày. Đến mùa hè năm 1130, sau khi quân Kim rút khỏi Giang Nam, triều đình Tống qua Việt Châu trở về Lâm An.
  65. 3 tháng 1 năm Kiến Viêm thứ 4, có thuyết cho là ngày 11 tháng 2, tức ngày 2 tháng giêng.
  66. ngày 18 tháng 1 năm Kiến Viêm thứ 4.
  67. đương thời định là "hành tại sở", trên danh nghĩa vẫn xem Đông Kinh là thủ đô; còn có "hành đô" Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Chiết Giang). Tống Cao Tông vào năm 1129 thăng Hàng Châu thành Lâm An phủ (có ý "Lâm thời an ninh chi xứ sở"), năm 1138 thì chính thức định Lâm An là hành đô.
  68. Cương Châu đổi tên thành Tường Long.
  69. còn gọi là "Nhai Môn".
  70. có thuyết cho là 20 tháng 3.
  71. bao gồm Khiết Đan Quốc, Bắc Liêu, Tây Liêu, Đông Đan, Hậu Liêu.
  72. 1 2 3 4 5 6 thủ lĩnh tộc Khiết Đan Da Luật A Bảo Cơ vào năm 916 kiến lập "Khiết Đan Quốc", trong khoảng từ 936 đến 947 dùng quốc hiệu "Đại Liêu", 983 phục danh "Khiết Đan Quốc", năm 1066 khôi phục quốc hiệu "Đại Liêu".
  73. 907, thủ lĩnh tộc Khiết Đan Da Luật A Bảo Cơ xưng hãn.
  74. 916, thủ lĩnh tộc Khiết Đan Da Luật A Bảo Cơ kiến quốc.
  75. 1 2 3 4 cũng ghi là "Lâm Hoàng phủ".
  76. cũng gọi là "Yên Kinh", "Tích Tân phủ".
  77. 1134, Da Luật Đại Thạch tiến trú đô thành Bát Lạt Sa Cổn của Đông Khách Lạt hãn quốc, đổi tên thành Hổ Tư Oát Nhĩ Đóa, đồng thời lấy thành này làm tân đô của Tây Liêu.
  78. còn gọi là Hàm Châu, Hàm Bình.
  79. còn gọi là "Hưng Khánh phủ"。
  80. cũng gọi là "Kim Quốc".
  81. còn gọi là "Hội Ninh phủ".
  82. còn gọi là "Đại Hưng phủ".
  83. Kim Thế Tông Hoàn Nhan Ung thừa cơ Hải Lăng Vương Hoàn Nhan Lượng nam hạ đánh Tống, vào ngày 27 tháng 10 năm 1161 xưng đế tại Đông Kinh, đến năm 1161 đến cư trú tại Trung Đô.
  84. cũng gọi là "Khai Phong phủ".
  85. cũng gọi là "Nhữ Ninh phủ".
  86. bao gồmĐại Mông Cổ Quốc, Bắc Nguyên.
  87. Đại hành cung (Y Khắc Oát Nhĩ Đóa, Y Khắc Ngạc Nhĩ Đóa, Y Khắc Ngạc Nhĩ Đa).
  88. Đại Mông Cổ Quốc vào sơ kỳ không có đô thành cố định, trung tâm chính trị phân biệt thiết tại bốn hành cung tương ứng với bốn mùa xuân hạ thu đông, trong đó hành cung mùa hạ là đại hành cung.
  89. 1220 được xác định là đô thành của Đại Mông Cổ Quốc, song vì chiến loạn nên chưa xây được thành, tiếp tục lấy Đại hành cung Khoát Điệt Ngạc A Lạt Đặc làm trung tâm thống trị thực tế, đến tháng 8 năm 1264, A Lý Bất Ca đầu hàng Hốt Tất Liệt.
  90. 5 tháng 5 năm 1260, Hốt Tất Liệt tức đại hãn vị tại Khai Bình phủ. Tháng 6 năm 1263, đổi tên thành "Thượng Đô". Tháng 8 năm 1264, A Lý Bất Ca đầu hàng Hốt Tất Liệt. Khoảng 1276 - 1368, Thượng Đô trở thành bồi đô từ tháng 4 đến tháng 7/8 ÂL.
  91. 1264, Nguyên Thế Tổ hạ lệnh đổi "Yên Kinh" thành "Yên Đô" ("Đại Hưng phủ"), xác định là thủ đô. Tháng 11 năm 1271, cải quốc hiệu thành "Đại Nguyên". 1271, đổi thành "Đại Đô", chính thức làm làm thủ đô.
  92. bao gồm Nam Minh, Minh Trịnh.
  93. 1 2 cũng gọi là "Kinh Sư", "Ứng Thiên phủ".
  94. 1368, Minh Thái Tổ hạ lệnh đổi "Ứng Thiên" thành "Nam Kinh". 1378 lại đổi thành "Kinh Sư".
  95. 1 2 1403, Yên Vương Chu Lệ tiến hành chiến dịch Tĩnh Nan mà đoạt lấy hoàng vị, sau đó thăng "Bắc Bình" thành "Bắc Kinh", đặt làm hành tại. 1406, hạ chiếu xây dựng hoàng cung và thành viên Bắc Kinh. Đến ngày 2 tháng 2 năm 1421 mới chính thức thiên đô Bắc Kinh, Nam Kinh bị giáng thành bồi đô.
  96. 1 2 3 4 cũng gọi là "Kinh Sư, Thuận Thiên phủ".
  97. 1424 giáng thành hành tại.
  98. 1424, Minh Nhân Tông giáng Bắc Kinh thành hành tại, Nam Kinh lại trở thành kinh sư. 1441, Minh Anh Tông thiên đô Bắc Kinh, Nam Kinh bị giánh thành bồi đô.
  99. cũng gọi là "Minh Kinh", 1664 đổi thành "Đông Ninh".
  100. bao gồm Kiến Châu Quốc, Nữ Chân Quốc, Hậu Kim. Hậu kỳ từng sử dụng các quốc danh "Đại Thanh Quốc", "Đại Thanh Đế quốc", "Đại Thanh Trung Hoa Đế quốc", "Trung Quốc", "Trung Hoa", "Trung Hoa Đế quốc". [tham 4]
  101. cũng gọi là "Phí A Lạp", "Phí Á Lạp".
  102. tháng 5 năm 1587, Nỗ Nhĩ Cáp Xíchxưng vương tại đây, đồng thời từng sử dụng xưng hiệu "Nữ Chân Quốc" với Triều Tiên.
  103. 1616 cải quốc danh thành "Kim", trong các trường hợp khác nhau cũng từng sử dụng "Kiến Châu Quốc", "Kim Quốc", "Hậu Kim", "Hậu Kim Quốc", "Đại Kim Quốc]", lịch sử gọi là "Hậu Kim".
  104. tháng 2 năm 1603, Nỗ Nhĩ Cáp Xích thiên đô đến đây. Tháng 2 năm 1616, xưng hãn tại đây, kiến lập Hậu Kim hãn quốc. [tham 6]1634, Hách Đồ A Lạp đổi thành "Hưng Kinh".
  105. xưa gọi là thôn Hách Đồ A Lạp.
  106. còn gọi là "Giới Phàm thành", "Giả Phiến thành".
  107. 1634, Hoàng Thái Cực hạ lệnh đổi "Thẩm Dương]" thành "Thịnh Kinh". Ngày 15 tháng 5 năm 1636, Hoàng Thái Cực xưng đế tại đây, cải quốc danh thành "Đại Thanh". [tham 5][tham 6]
  108. bao gồm Trung Hoa Đế quốc.
  109. Đế thống nhất toàn quốc, Trung Quốc Quốc Dân đảng chính trị ủy viên hội quyết định tổ chức "Quốc Dân chính phủ", chính thức kiến lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925 tại Quảng Châu.
  110. tháng 10 năm 1926, Quốc Dân cách mạng quân công chiếm Vũ Hán tam trấn. Ngày 21 tháng 2 năm 1927, Vũ Hán Quốc Dân chính phủ chính thức làm việc công, tiếp tục hoạt động cho đến khi "Ninh Hán hợp lưu".
  111. Ngày 18 tháng 4 năm 1927, Quốc Dân chính phủ điện đô Nam Kinh.
  112. 1 2 Từ ngày 7 tháng 12 đến 11 tháng 12 năm 1949, Tưởng Giới Thạch và đại bộ phận quan viên chính phủ đã dời đến Đài Bắc, sau đó Thành Đô rồi Tây Xương trở thành nơi đặt công thự của trưởng quan hành chính Tây Nam của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 1 tháng 3 năm 1950, Tưởng Giới Thạch khôi phục chức vị thổng thống Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan. Trong thời gian đó, Lý Tông Nhân đại diện thi hành chức quyền.
  113. "Sử ký-Hàn thế gia" ghi rằng: 「Năm Văn hầu thứ 2 (385 TCN), phạt Tống, đến Bành Thành, bắt Tống quân」, ước tính nước Tống thiên đô đến đây vào đầu thời Chiến Quốc.
  114. "Ngụy thế gia" tập giải dẫn "kỉ niên" 「Ngày Giáp Dần tháng 4 năm Huệ Thành vương thứ 9 (361 TCN), đồ đô Đại Lương.」
  115. Quốc Nội thành bị phá hủy vào năm 197, Sơn Thượng Vương tạm trú tại Uất Na Nham thành. Năm 209, chính thức dời đô đến Hoàn Đô thành. Sau lại phục đô Quốc Nội thành. Sau đó, do chiến loạn nên kinh đô Cao Câu Ly nhiều lần chuyển qua lại giữa Quốc Nội thành và Hoàn Đô thành. Sau khi Trường Thọ Vương dời đô đến Bình Nhưỡng, Quốc Nội thành được xác định là biệt đô, cùng với Bình Nhưỡng và Hoàn Đô thành gọi chung là "Cao Câu Ly Tam Kinh".
  116. Cao Câu Ly dời đô đến Quốc Nội thành vào năm 3, đồng thời cho xây dựng Uất Na Nham thành để làm thành phòng thủ cho Quốc Nội thành. Năm 197, Sơn Thượng Vương dời đô đến Uất Na Nham thành, đổi tên thành Hoàn Đô thành. Năm 209, Sơn Thượng Vương chính thức dời đô đến đây. Sau đó lại phục đô Quốc Nội thành. Hoàn Đô thành biến thành kinh đô lâm thời thời kỳ chiến tranh, từng bị phá hủy vào các năm 246367. Sau khi Trường Thọ Vương dời đô đến Bình Nhưỡng, Hoàn Đô thành được định là biệt đô, cùng với Bình Nhưỡng và Quốc Nội thành được gọi là "Cao Câu Ly Tam Kinh"
  117. Nhà Đường gọi là "Mạt Hạt Quốc". Năm 705, quy phụ Đường, năm 713 thì được Đường sách phong làm Bột Hải Quốc. Sách sử Đường cũng sử dụng cách gọi "Hốt Hãn Châu"
  118. cũng gọi là "Hốt Hãn thành", "Hốt Hãn Châu"
  119. tức Trung Kinh Hiển Đức phủ.
  120. tức Trung Kinh Hiển Đức phủ
  121. tức Thượng Kinh Long Tuyền phủ
  122. Chính quyền của người Khiết Đan, còn gọi là "Đông Khiết Đan", "Đông Khiết Đan Quốc", "Đông Liêu", "Đông Liêu Quốc".
  123. 930Đông Đan quốc chủ Da Luật Bội chạy sang Hậu Đường, Đông Đan thực chất tiêu vong.
  124. 928, hoàng đế Liêu Da Luật Đức Quang đưa Đông Bình quận của Đông Đan vào bản đồ Liêu, thăng làm Nam Kinh và tiếp quản sự vụ của Đông Đan.
  125. 938, Nam Kinh đổi tên thành Đông Kinh. 952, sau khi Đông Đan quốc chủ Da Luật An Đoan qua đời mà không có người kế thừa, Đông Đan mất, có học giả cho rằng Đông Đan Quốc mất năm 982.
  126. Chính quyền bù nhìn của Kim.
  127. Chình quyền bù nhìn của Kim, còn gọi là Ngụy Tề.
  128. sử gọi là "Minh Hạ".
  129. Ngày 1 tháng 3 năm 1934, Phổ Nghi xưng đế tại Trường Xuân, quốc danh đổi thành Mãn Châu Đế quốc, sau cũng xưng là Đại Mãn Châu Đế quốc.
  130. còn gọi là Mông Cổ Quốc, Nội Mông Cổ, Nội Mông Quốc, Nội Mông Cổ Quốc.